Hướng dẫn soạn bài: Luyện tập về trường từ vựng và quan hệ trái nghĩa

0

 Luyện tập về trường từ vựng và quan hệ trái nghĩa

Mời các em học sinh tham khảo thêm:

Hướng dẫn bài: Luyện tập về lập luận phân tích

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

II. RÈN KĨ NĂNG

1. Đọc các câu sau:

(Nguyễn Đình Chiểu- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

– Làm sao bác vội về ngay Chợt nghe, tôi bỗng chân tay rụng rời.

(Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê)

2. Phân nhóm theo trường từ vựng:

(Nguyễn Đình Chiểu- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)

– Thương ông Hàn Dũ chẳng may Sớm dâng tờ biểu, tối đày đi xa

(Nguyễn Đình Chiểu – Lục Vân tiên)

– Kính yêu từ trước đến sau Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời

– Cầm tay hỏi hết xa gần Mừng rằng bác vẫn tinh thần chưa can

(Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê)

– Nghe vua chỉ phán phân minh / Nàng liền quỳ gối tâu trình sâu nông.

(Phạm tải – Ngọc Hoa)

– Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ

(Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Ví dụ:

+ (…) nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào liều mình như chẳng có.

+ (…) bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ.

thể hiện được tính chất quyết liệt của trận đánh.

+ Thương ông Hàn Dũ chẳng may / Sớm dâng lời biểu, tối đày đi xa.

thể hiện tính chất đột ngột của tai hoạ.

+ Nghe vua chỉ phán phân minh / Nàng liền quỳ gối tâu trình sâu nông.

“sâu nông” nghĩa là tường tận mọi việc, từ đầu đến cuối câu chuyện và những cảnh ngộ mà Phạm Tải – Ngọc Hoa đã phải trải qua và bày tỏ nguyện vọng của mình.

3. Viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ ngữ cùng trường từ vựng rồi xác định các từ cùng trường từ vựng trong đoạn (những từ có nét chung về nghĩa, có thể là từ đồng nghĩa, có thể là từ trái nghĩa, …)

Leave a comment