Bình giảng đoạn thơ đầu trong bài Tiếng hát đi đày của Tố Hữu

0
Đã có trọn bộ đề thi thử THPT Quốc Gia 2022 các môn: review.tip.edu.vn

Đề bài: Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài Tiếng hát đi đày của Tố Hữu:

Đường lèn xứ lạ Kông Tum Quanh quanh đèo chật, trùng trùng núi cao. Thông reo bờ suối rì rào, Chim kêu chiu chít, ai nào kêu ai? Tiếng hát đi đày là bài thơ cuối cùng của phần “Xiềng xích trong tập thơ Từ ấy”. Bài thơ được Tố Hữu làm trong một chuyến chuyển nhà lao năm 1942 từ Quy Nhơn lên nhà tù Daklay ở sâu trên miền núi Tây Nguyên. Bài thơ vừa như một bút kí ghi lại bức tranh phong cảnh vừa như một sự thổ lộ trang trải những cảm xúc tâm trạng của người chiến sĩ trên con đường ấy. Cảnh và tâm trạng gắn bó hài hòa với nhau tạo nên một bức tranh phong cảnh đẹp được thể hiện qua khổ thơ:

Cùng với khung cảnh này càng làm cô liêu hưu quạnh , núi rừng chập trùng hiểm trở, tâm trạng người chiến sĩ cũng chuyển biến, tăng tiến. Ban đầu mới chỉ là nỗi buồn nhớ, nhớ nhà: “Nhà sao trông lại yêu hơn mọi lần”; nhớ người: “Ở sao như đã quen thân từ nào”. Rồi dần chuyển sang cảm giác cô đơn khi “nhà đã rải lơ thơ” và “ Người đi mấy bóng vẩn vơ trên đường”. Cảm giác ấy xâm chiếm tâm hồn người chiến sĩ:

Bài viết liên quan

Leave a comment