Hướng dẫn soạn bài: Phẩm bình nhân vật lịch sử
Soạn bài: Phẩm bình nhân vật lịch sử của Lê Văn Hưu
Cái nhìn chân thực, xuất phát từ tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ý thức gìn giữ, trân trọng truyền thống được thể hiện qua các lời bình sử của Lê Văn Hưu. Cũng trong những lời bàn về lịch sử ấy, chúng ta còn thấy một tấm lòng ngay thẳng, cương trực, một quan điểm lịch sử chân thực, có phê phán.
Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:
Hướng dẫn soạn bài: phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (tiếp theo)
I – KIẾN THỨC CƠ BẢN
II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
Gợi ý:
– So sánh: “việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay”.
– Hoán dụ: “bọn đàn ông chỉ cúi đầu bó tay”.
Gợi ý: Hoán dụ: “một cơn giận mà yên được dân”.
Gợi ý: Trong các lời bình, tác giả đã kết hợp giữa bút pháp chính xác của sử học với nghệ thuật bình luận, nghị luận sắc sảo, cô đúc mà tái hiện được nổi bật chân dung lịch sử cũng như thể hiện được quan điểm đánh giá của mình trước các sự kiện.
Gợi ý:
Cái nhìn chân thực, xuất phát từ tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ý thức gìn giữ, trân trọng truyền thống được thể hiện qua các lời bình sử của Lê Văn Hưu. Cũng trong những lời bàn về lịch sử ấy, chúng ta còn thấy một tấm lòng ngay thẳng, cương trực, một quan điểm lịch sử chân thực, có phê phán. Điều này thể hiện ở lời bàn của tác giả về việc ban thưởng. Khi quan niệm điềm lành không có nghĩa là đem những thứ quý giá để làm vừa lòng người trên, tác giả đã phê phán thẳng thắn những lề thói, tật xấu của con người trong xã hội mọi thời. Thuở xưa là cung tiến, ngày nay là đút lót, hối lộ, nịnh nọt, thực ra chỉ khác nhau về cách gọi tên mà thôi. Bàn về lịch sử, như thế không chỉ có ích đối với việc nhìn nhận quá khứ mà còn có ích đối với cuộc sống hiện tại và cả với tương lai.