Bài 40: Thực hành: Đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp – SBT
Câu 1.b trang 98 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Nêu các khu vực địa hình mà tuyến cắt này chạy qua
Trả lời:
Quan sát lát cắt, ba khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua là : khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu cao nguyên Mộc Châu và khu đồng bằng Thanh Hoá.
Câu 1.c trang 98 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Dựa vào kí hiệu và bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên, hãy cho biết :
– Trên lát cắt (từ A đến B và từ dưới lên trên) có những loại đất nào ? Chúng phân bố ở đâu ?
– Trên lát cắt từ thấp lên cao có mấy kiểu rừng ?
– Chúng phát triển trong điều kiện tự nhiên như thế nào ?
Trả lời:
Trên lát cắt từ A – B có :
– Bốn loại đá : macma xâm nhập, macma phun trào, trầm tích đá vôi và trầm tích phù sa.
– Ba loại đất: đất mùn núi cao, đất feralit trên đá vôi và đất phù sa trẻ.
– Ba kiểu rừng : ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.
Câu 1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Quan sát hình 40.1. Lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên từ Phan-xi-păng tới TP. Thanh Hóa, tr 139 SGK, em hãy:
a, Xác định hướng của tuyến cắt này.
b, Nêu tên các khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua:
c, Dựa vào ký hiệu và bảng chú giải của từng hợp phần tự nhiên, hãy cho biết:
– Trên lát cắt (từ A đến B và từ dưới lên trên) có những loại đất, đá nào?
Chúng phân bố ở đâu?
– Trên lát cắt từ thấp lên cao có mấy kiểu rừng?
– Chúng phát triển trong điều kiện tư nhiên như thế nào?
Trả lời:
a, Vị trí tuyến cắt A – B trên bản đồ, của tuyến cắt này là tây bắc – đồng nam.
b, Quan sát lát cắt, ba khu vực địa hình mà lát cắt chạy qua là : khu núi cao Hoàng Liên Sơn, khu cao nguyên Mộc Châu và khu đồng bằng Thanh Hoá.
c,Trên lát cắt từ A – B có :
– Bốn loại đá : macma xâm nhập, macma phun trào, trầm tích đá vôi và trầm tích phù sa.
– Ba loại đất: đất mùn núi cao, đất feralit trên đá vôi và đất phù sa trẻ.
– Ba kiểu rừng : ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới.
Câu 2.b trang 99 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Về chế độ mưa :
Trả lời:
Về chế độ mưa:
-Khu vực Thanh Hoá: lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm.
-Khu vực Mộc Châu: lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm.
-Khu vực Hoàng Liên Sơn: lượng mưa trung bình từ 3500 – 3600 mm/năm
Câu 2.c trang 99 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Kết luận chung :
Trả lời:
Kết luận chung:
Đặc điểm chung của khí hậu là nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào thời kì gió mùa mùa hạ. Tuy nhiên do yếu tố vị trí, địa hình nên có sự khác biệt
Câu 2 trang 99 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trên lát cắt hình 40.1, tr 139 SGK và bảng 40.1, tr 138 SGK, em hãy trình bày sự biến đổi khí hậu trong vùng (từ vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, đến cao nguyên Mộc Châu, đến đồng bằng Thanh Hoá) theo gợi ý dưới đây :
a, Về chế độ nhiệt:
b, Về chế độ mưa:
c, Kết luận chung:
Trả lời:
a, Về chế độ nhiệt:
-Khu vực Thanh Hoá: là vùng đồng bằng gần biển; nhiệt độ trung bình cao >23độC
-Khu vực Mộc Châu: là vùng cao nguyên nằm bên trong đồng bằng; nhiệt độ trung bình thấp hơn từ 17độC – 25độC
-Khu vực Hoàng Liên Sơn: là vùng núi cao chắn gió mùa mùa hạ từ biển vào nên có mưa nhiều nhất so với hai khu vực trên nhiệt độ trung bình thấp nhất từ 8độC – 18độC.
b, Về chế độ mưa:
-Khu vực Thanh Hoá: lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm.
-Khu vực Mộc Châu: lượng mưa tương đối khoảng 1700 – 1900 mm/năm.
-Khu vực Hoàng Liên Sơn: lượng mưa trung bình từ 3500 – 3600 mm/năm
c, Kết luận chung:
Đặc điểm chung của khí hậu là nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều vào thời kì gió mùa mùa hạ. Tuy nhiên do yếu tố vị trí, địa hình nên có sự khác biệt
Câu 3. trang 99 Sách bài tập (SBT) Địa lí 8
Lập bảng tổng hợp về điều kiện địa lí tự nhiên ba khu vực theo gợi ý dưới đây.
Trả lời:
Giaibaitap.me