Bài tập 1 trang 47 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9
Bài tập 1 trang 47 Sách Bài Tập (SBT) Lịch Sử 9
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương nhằm mục đích?A. Phát triển nền kinh tế TBCN ở Đông DươngB. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh thế giới thứ nhất gây raC. Tiếp tục chương trình khai thác lần thứ nhất bị gián đoạn vì chiến tranh D. Gồm cả A, B và CCâu 2. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân pháp đầu tư nhiều nhất vào các ngànhA. Nông nghiệp, khai mỏB. Công nghiệp nhẹ, nông nghiệpC. Công nghiệp nặng, giao thông vận tảiD. Giao thông vận tải, nông nghiệp, khai mỏCâu 3. Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ haicuar thực dân Pháp so với lâ thứ nhất có nhiều điểm không thay đổi, ngoại từ:A. Hạn chế phát triển công nghiệp( đặc biệt là công nghiệp nặng)B. Thông qua viêc đánh thuế để tăng cường vơ vét, bóc lột tiền của nhân dân ta.C. Ra sức cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, đẩy mạng công nghiệp khai khoáng.D. lập Ngân hàng Đông Dương- đại diện cho thế lực tư bản tài chính Pháp- nắm quyền điều khiển nền kinh tế.Câu 4. Với chính sách” Chia để trị” ,Thực dân Pháp đã chia nước ta thành các kì với các chế độ chính trị khác nhau, cụ thể là : A. 2 kì : Bắc Kì- bảo hộ Nam Kì- thuộc địaB. 3 kì: Bắc Kì- bảo hộ, Trung Kì- nửa bảo hộ và Nam Kì-thuộc địaC. 3 kì : Bắc Kì- thuộc địa, Trung Kì bảo -hộ Nam Kì – nửa bảo hộ.D. 5 kì : Bắc Kì, Cao Miên, Ai Lao- bảo hộ, Trung Kì- nửa bảo hộ và Nam Kì -thuộc địa.Câu 5. Mục đích những thủ đoạn về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp ở Việt nam làA. nhằm củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam B. nhắm khai hoá văn minh cho nhân dân Việt NamC. Nhằm củng cố bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam, phục vụ cho chương trình khai thácD. nhằm tạo điều kiện cho việc thực thi chủ chương “ Pháp- Việt đề huề .”Câu 6. Do tác động của cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam phân hoá thành các giai cấp là A. địa chủ phong kiến, nông dân, công nhânB. địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư san, công nhânC. địa chủ phon kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, công nhânD. đại chủ phong kiến, nông dân , tue sản dân tộc, công nhân.Câu 7. Lực lượng hăng hái và đông đảo nhất của Cách mạng Việt Nam là A. Công nhân B. Nông dânC. tiểu tư sản D. tư sảnCâu 8. Giai cấp có nguồn gôc từ nông dân, từng bước vương lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam làA. công nhânB. địa chủ C. tư sản D. tiểu tư sản Câu 9. Giai cấp có số lượng không đông, thế lực kinh tế yếu, bị tư sản Pháp chèn ép, một số bộ phận quyền lợi gắn chặt với để quốc ; thái độ không kiên định, dễ thoả hiệp với đế quốc khi được chúng nhượng bộ cho một số quyền lợi, đó làA. công nhânB. nông dânC. tiểu tư sảnD. tư sảnCâu 10. Trong giai cấp tiểu tư sản, mọt số bộ phận có điều kiện tiếp xúc với các trào lưu tư tưởng, văn hoá tiến bộ, có tình thần hăng hái cách mangjvaf là một lực lượng trong cuộc các mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đó làA. công nhân trrong các cơ sở của chính quyền thực dânB. bộ phân tri thức, sinh viên, học sinh C. những người buôn bán nhỏ ở các thành thịD. những người thợ thủ công ở các thành thịCâu 11. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranhn thế giới thứ nhất là A. giữa vô sản với tư sản B. giữa tư sản dân tộc với tư sản PhápC. giữa nông dân với địa chủ phong kiếnD. giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
Hướng dẫn làm bài:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
B
A
D
B
C
B
B
A
D
B
D