Bài tập trắc nghiệm 6.47, 6.48, 6.49, 6.50 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

0

Bài tập trắc nghiệm 6.47, 6.48, 6.49, 6.50 trang 67 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10

6.47. Một loại oleum có công thức hoá học là (H_2S_2O_7 (H_2SO_4.SO_3))Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2                                                                  B. +4.
C. +6.                                                                 D.+8.
6.48. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. (O_3).                                                        B. ( H_2SO_4)
C. (H_2S).                                                      D.( SO_2).
6.49. Phân tử hoặc ion có nhiều electron nhất là
(begin{array}{l}A.,S{O_2},,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,B.SO_3^{2 – }C.,{S^{2 – }},,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,D.,SO_4^{2 – }end{array})
6.50.  Hãy ghép từng cặp mỗi chất (ở cột bên trái) với tính chất của chất đó (ở cột bên phải)

Các chất
S
(SO_2)
(H_2S)
(H_2SO_4)

Tính chất của chất
Chỉ có tính oxi hoá.
Chỉ có tính khử.
Đơn chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Không có tính oxi hoá và cũng không có tính khử.
Hợp chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

 
ĐÁP ÁN
6.47. C
6.48. D
6.49.
Số electron của chất bằng tổng số electron của các nguyên tử tạo nên chất. Nếu là ion âm (anion) ta phải cộng thêm số electron bằng số điện tích của ion đó.
Đáp án D.
6.50.
A-c ; B- e; C-b ; D- a
.com

 

Leave a comment