Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo)
Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (tiếp theo)
Bài tập
1. Trong các câu tục ngữ sau, câu tục ngữ nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
A – Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
B – Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn
C – Được mùa cau, đau mùa lúa
D – Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
2. Tìm hiểu và viết bài giới thiệu ngắn về thể hát dặm của địa phương Nghệ Tĩnh.
3. Tìm hiểu và dẫn ra một vài bài dân ca Nam Bộ.
4. Địa phương nào có hát xẩm ? Hãy tìm hiêu và nêu đặc điêm của thể loại dân ca này.
Gợi ý làm bài
1. Đọc và quan sát xem câu nào mang tên địa danh riêng.
2, 3 và 4.
Để làm ba bài tập này, HS có thể tham khảo từ các nguồn sau đây :
– Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
– Google.com.vn trên mạng Internet.
Cần giới thiệu ngắn gọn những nét nổi bật. Chẳng hạn đây là bài giới thiệu của từ điển mở trên mạng Internet :
Hát dặm là một thể loại hát của người xứ Nghệ, thể hát nói bằng thơ ngụ ngôn (thơ – vè). Âm nhạc đi theo thường là phách. “Dặm” có nghĩa là ghép vào, xen kẽ với nhau, thường 2 hay 3 người đối diện nhau hát.
Hát dặm có các làn điệu : dặm xẩm, dặm nôi, dặm vệ; dặm ru, dặm của quyền, dặm kể. Có các tiết tấu phách mạnh, phách nhẹ, những nhịp trong và ngoài. Các thể loại này rất giàu tính tự sự, kể lê, khuyên răn, phân trần, giãi bày.
Ngôn ngữ của hát dặm đậm màu sắc địa phương. Mỗi câu 5 chữ, có nhiều khổ từ 4 đến 8 câu, cuối khổ có láy lời láy ý.
Hình thức thường là đối đáp nam nữ, nhưng có những bài có tính chất tự sự, kể lại một chuyện vừa xảy ra mình biết. Nhằm mục đích phê phán, khuyên răn, tuyên truyền một việc gì đó. Cuộc sống lao động của nhân dân được ghi lại khá đầy đủ và chi tiết
(Theo vi.wikipedia.org/wiki/TiếngViệt)
Bài tập
1. Trong các câu tục ngữ sau, câu tục ngữ nào mang màu sắc địa phương ? Vì sao ?
A – Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen
B – Nhút Thanh Chương, tương Nam Đàn
C – Được mùa cau, đau mùa lúa
D – Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa
2. Tìm hiểu và viết bài giới thiệu ngắn về thể hát dặm của địa phương Nghệ Tĩnh.
3. Tìm hiểu và dẫn ra một vài bài dân ca Nam Bộ.
4. Địa phương nào có hát xẩm ? Hãy tìm hiêu và nêu đặc điêm của thể loại dân ca này.
Gợi ý làm bài
1. Đọc và quan sát xem câu nào mang tên địa danh riêng.
2. 3 và 4.
Để làm ba bài tập này, HS có thể tham khảo từ các nguồn sau đây :
– Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam
– Google.com.vn trên mạng Internet.
Cần giới thiệu ngắn gọn những nét nổi bật. Chẳng hạn đây là bài giới thiệu của từ điển mở trên mạng Internet :
Hát dặm là một thể loại hát của người xứ Nghệ, thể hát nói bằng thơ ngụ ngôn (thơ – vè). Âm nhạcđi theo thường là phách. “Dặm” có nghĩa là ghép vào, xen kẽ với nhau, thường 2 hay 3 người đối diện nhau hát.
Hát dặm có các làn điệu : dặm xẩm, dặm nôi, dặm vệ; dặm ru, dặm của quyền, dặm kể. Có các tiết tấu phách mạnh, phách nhẹ, những nhịp trong và ngoài. Các thểloại này rất giàu tính tự sự, kể lê, khuyên răn, phân trần, giãi bày.
Ngôn ngữ của hát dặm đậm màu sắc địa phương. Mỗi câu 5 chữ, có nhiều khổ từ 4 đến 8 câu, cuối khổ có láy lời láy ý.
Hình thức thường là đối đáp nam nữ, nhưng có những bài có tính chất tự sự, kể lại một chuyện vừa xảy ra mình biết. Nhằm mục đích phê phán, khuyên răn, tuyên truyền một việc gì đó. Cuộc sống lao động của nhân dân được ghi lại khá đầy đủ và chi tiết
(Theo vi.wikipedia.org/wiki/TiếngViệt)