Giải bài 1.5, 1.6, 1.7, 1.8 trang 13 Sách bài tập Đại số và giải tích 11

0

Bài 1.5 trang 13 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Xác định tính chẵn lẻ của các hàm số 

a) (y = {{cos 2x} over x})     

b) (y = x – sin x)    

c) (y = sqrt {1 – cos x} )     

d) (y = 1 + cos xsin left( {{{3pi } over 2} – 2x} right))    

Giải

a) (y = {{cos 2x} over x}) là hàm số lẻ

b) (y = x – sin x) là hàm số lẻ  

c) (y = sqrt {1 – cos x} ) là hàm số chẵn

d) (y = 1 + cos xsin left( {{{3pi } over 2} – 2x} right)) là hàm số chắn


Bài 1.6 trang 13 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

a) Chứng minh rằng (cos 2left( {x + kpi } right) = cos 2x,k in Z) . Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = cos 2x

b) Từ đồ thị hàm số y = cos 2x, hãy vẽ đồ thị hàm số y = |cos 2x|

Giải:

a) (cos 2(x + kpi ) = cos (2x + k2pi ) = cos 2x,k in Z). Vậy hàm số y = cos 2x là hàm số chẵn, tuần hoàn, có chu kì là π.

Đồ thị hàm số y = cos 2x

b) Đồ thị hàm số y = |cos 2x|


Bài 1.7 trang 13 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Hãy vẽ đồ thị của các hàm số

a) y = 1 + sin x  

b) y = cos x – 1  

c) (y = sin left( {x – {pi  over 3}} right))    

d) (y = cos left( {x + {pi  over 6}} right))   

Giải:

a) Đồ thị hàm số y = 1 + sin x thu được từ đồ thị hàm số y = sinx bằng cách tịnh tiến song song với trục tung lên phía trên một đơn vị.

b) Đồ thị hàm số y = cos x – 1 thu được từ đồ thị hàm số y = cosx bằng cách tịnh tiến song song với trục tung xuống phía dưới một đơn vị.

c) Đồ thị hàm số (y = sin left( {x – {pi  over 3}} right)) thu được từ đồ thị hàm số y = sinx bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành sang phải một đoạn bằng ({pi  over 3})

d) Đồ thị hàm số (y = cos left( {x + {pi  over 6}} right)) thu được từ đồ thị hàm số y = cosx bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành sang trái một đoạn bằng ({pi  over 6})


Bài 1.8 trang 13 Sách bài tập (SBT) Đại số và giải tích 11

Hãy vẽ đồ thị của các hàm số 

a) (y = tan left( {x + {pi  over 4}} right))    

b) (y = cot left( {x – {pi  over 6}} right))   

Giải: 

a) Đồ thị hàm số (y = tan left( {x + {pi  over 4}} right)) thu được từ đồ thị hàm số y = tanx bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành sang trái một đoạn bằng ({pi  over 4}).

b) Đồ thị hàm số (y = cot left( {x – {pi  over 6}} right)) thu được từ đồ thị hàm số y = cotx bằng cách tịnh tiến song song với trục hoành sang phải một đoạn bằng ({pi  over 6})

Giaibaitap.me

Leave a comment