Giải bài 14, 15, 16 trang 12, 13 Sách giáo khoa Toán 7
Bài 14 trang 12 sgk toán 7 tập 1
Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống
Lời giải:
Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:
(frac{-1}{32} . 4 = frac{-1.4}{32} = frac{-1}{8} ; -8 : (-frac{1}{2}) = -8 . (-frac{2}{1})= 16)
Tính theo cột dọc theo thứ tự từ trái sang phải:
(-frac{1}{32} : (-8) = -frac{1}{32} . (frac{1}{8}) = frac{(-1)(-1)}{32.8} = frac{1}{256})
(4 .(-frac{1}{2}) = frac{4.(-1)}{2} = frac{-4}{2} = -2)
((-frac{1}{8}) : 16 = (-frac{1}{8}) . frac{1}{16} = frac{(-1).1}{8.16} = frac{-1}{128})
Ta được kết quả ở bảng sau:
Bài 15 trang 12 sgk toán 7 tập 1
Em hãy tìm cách ” nối” các số ở những chiếc là bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?
Lời giải:
Có nhiều cách nối, chẳng hạn:
4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5) = -105
(frac{1}{2}) (-100) – 5,6 : 8 = -50 -0,7 = -50 + (-0,7) = -50,7
Bài 16 trang 13 sgk toán 7 tập 1
Tính
a) ((frac{-2}{3} + frac{3}{7}): frac{4}{5} + (frac{-1}{3} + frac{4}{7}) : frac{4}{5})
b) (frac{5}{9}: (frac{1}{11} – frac{5}{22}) + frac{5}{9} :(frac{1}{15} – frac{2}{3}))
Lời giải:
a) ((frac{-2}{3} + frac{3}{7}): frac{4}{5} + (frac{-1}{3} + frac{4}{7}) : frac{4}{5})
= ((frac{-2}{3}+ frac{3}{7}+ frac{-1}{3} +frac{4}{7}):frac{4}{5})
(= (frac{-3}{3} +frac{7}{7}): frac{4}{5} = (-1+1):frac{4}{5} = 0)
b) (frac{5}{9}: (frac{1}{11} – frac{5}{22}) + frac{5}{9} :(frac{1}{15} – frac{2}{3})) = (frac{5}{9}: frac{2 – 5}{22} + frac{5}{9}: frac{1-10}{15} = frac{5}{9}.frac{22}{-3}+frac{5}{9}.frac{15}{-9})
(= frac{5}{9}(frac{22}{-3} + frac{15}{-9})=frac{5}{9}.frac{-27}{3}= 5.(-1)=-5)
Giaibaitap.me