Giải bài 21, 22, 23 trang 15, 16 Sách giáo khoa Toán 7
Bài 21 trang 15 sgk toán 7 tập 1
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ?
({{ – 14} over {35}};;{{ – 27} over {63}};{{ – 26} over {65}};{{ – 36} over {84}};{{34} over { – 85}})
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ ({3 over 7})
Lời giải:
Ta có : ({{ – 14} over {35}} = {{ – 26} over {65}} = {{34} over { – 85}} = – 0,4) Vậy các phân số ({{ – 14} over {35}};{{ – 26} over {65}};{{34} over { – 85}}) cùng biểu diễn một số hữu tỉ
Tương tự ({{ – 27} over {63}} = {{ – 36} over {84}} = {{ – 3} over 7}) cùng biểu diễn một số hữu tỉ
b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ ({3 over 7}) là:
({{ – 3} over 7} = {{ – 6} over {14}} = {{12} over { – 28}} = – {{15} over {35}})
Bài 22 trang 16 sgk toán 7 tập 1
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
Lời giải:
Viết các phân số dưới dạng tối giản:
– So sánh các số hữu tỉ dương với nhau:
Ta có :
Vì 39 < 40 và 130 > 0 nên
– Tương tự So sánh các số hữu tỉ âm với nhau
Vậy:
Bài 23 trang 16 sgk toán 7 tập 1
Dựa vào tính chất ” Nếu x < y và y< z thì x< z” hãy so sánh
a) ({4 over 5}) và 1,1
b) -500 và 0,001
c) ({{13} over {38}}) và ({{ – 12} over { – 37}})
Lời giải:
a) ({4 over 5} < 1 < 1,1, Rightarrow ,{4 over 5} < 1,1)
b) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001
c) ({{ – 12} over { – 37}} = {{12} over {37}} < {{12} over {36}} = {1 over 3} = {{13} over {39}} < {{13} over {38}} Rightarrow {{ – 12} over { – 37}} < {{13} over {38}})
Giaibaitap.me