Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 24 Sách giáo khoa Đại số 10
Câu 5 trang 24 SGK Đại số 10
Nêu các định nghĩa hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh họa các khái niệm đó bằng hình vẽ.
Giải
(A∩B ⇔ ∀x (x∈A) và (x∈B)) (h.1)
(A ∪B ⇔ ∀x (x∈A) hoặc (x∈B)) (h.2)
(Abackslash B ⇔ ∀x (x∈A) và (x∉B)) (h.3)
Cho (A⊂E.{C_E}A = left{x|x∈E text { và} x∉Aright}) (h.4)
Câu 6 trang 24 SGK Đại số 10
Nêu định nghĩa đoạn ([a;b]), các khoảng ((a;b)), nửa khoảng ([a;b), (a,b]; (-∞;b], [a, +∞)). Viết tập hợp (mathbb R) các số thực dưới dạng một khoảng.
Giải
(x ∈ [a;b] ⇔ a ≤ x ≤ b)
(x ∈ (a;b) ⇔ a < x < b)
(x ∈ [a;b) ⇔ a ≤ x < b)
(x ∈ (a,b] ⇔ a < x ≤ b)
(x ∈ (-∞;b] ⇔ x ≤ b)
(x ∈ [a, +∞) ⇔ x ≥ a)
Câu 7 trang 24 SGK Đại số 10
Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?
Trả lời:
Gọi (a) là số gần đúng, (overline a) là số đúng của số đo của một đại lượng
Sai số tuyệt đối của (a) là : | (overline a) – a|
Nếu (Δ_a = |overline a – a| ≤ h) thì (h) được gọi là độ chính xác của số gần đúng (a).
Câu 8 trang 24 SGK Đại số 10
Cho tứ giác (ABCD). Xét tính đúng sai của mệnh đề (P⇒Q) với:
a) (P =) “(ABCD) là một hình vuông”; (Q =) “(ABCD) là một hình bình hành”
b) (P =) “(ABCD) là một hìnhthoi”; (Q = )“(ABCD) là một hình chữ nhật”
Giải
a) (P ⇒ Q =) “Nếu (ABCD) là một hình vuông thì nó là một hình bình hành”. Mệnh đề này đúng.
b) (P ⇒ Q =) “Nếu (ABCD) là một hình thoi thì (ABCD) là một hình chữ nhật. Mệnh đề này sai.
Giaibaitap.me