Giải bài 69, 70, 71, 72 trang 34, 35 Sách giáo khoa Toán 7

0

Bài 69 trang 34 sgk toán 7 tập 1

Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương ( viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:

a) (8,5:3)

b) (18,7:6)

c) (58: 11)

d) (14,2: 3,33)

Lời giải:

a) (8,5: 3 = 2, 8(3))

b) (18,7: 6 = 3,11(6))

c) (58: 11= 5, (27))

d) (14,2 : 3,33 = 4, (264))

 


Bài 70 trang 35 sgk toán 7 tập 1

Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản                         

a) (0,32)

b) (-0,124)

c) (1,28)

d) -(3,12)

Lời giải:

a) (0,32 = {{32} over {100}} ={{8.4} over {25.4}} = {8 over {25}})

b) ( – 0,124 = {{ – 124} over {1000}} = {{ – 31.4} over {250.4}} = {{ – 31} over {250}})

c) (1,28 = {{128} over {100}} = {{32.4} over {25.4}} = {{32} over {25}})

d) ( – 3,12 = {{ – 312} over {100}} = {{ – 78.4} over {25.4}} = {{ – 78} over {25}})

 


Bài 71 trang 35 sgk toán 7 tập 1

Viết các phân số  ({1 over {99}};{1 over {999}}) dưới dạng số thập phân?

Lời giải:

({1 over {99}} = 0,(0,1);)

({1 over {999}} = 0,(001))

                                                                                  


Bài 72 trang 35 sgk toán 7 tập 1

Các số sau đây có bằng nhau không?

(0, (31))  ; (0,3(13))

Lời giải:

Ta có: (0, (31) – 0, 3(13) = 0,3131 – 0,3131= 0)

Vậy (0, (31)  = 0,3(13))

 

      Giaibaitap.me

Leave a comment