Giải bài I.1; I.2; I.3; I.4; I.5; I.6; I.7; I.8 trang 35 Sách bài tập Toán lớp 6 tập 1

0

Câu I.1. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Kết quả tính 5.34 – 6.72 bằng:

(A) 78 ;            (B) 211 ;          (C) 111 ;          (D) 48861.

Hãy chọn phương án đúng.

Giải

Chọn (C) 111.

 


Câu I.2. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

ƯCLN của ba số 96, 160, 192 bằng

(A) 16 ;                  (B) 24 ;                          (C) 32 ;                     (D) 48.

Hãy chọn phương án đúng.

Giải

Chọn (C) 32.

 


Câu I.3. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

BCNN của ba số 36, 104, 378 bằng

(A) 1456 ;                 (B) 4914 ;                

(C) 3276 ;                 (D) 19656.

Hãy chọn phương án đúng.

Giải

Chọn (D) 19656.

 


Câu I.4. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Tìm số tự nhiên (overline {ab} ) sao cho (overline {ab}  – overline {ba}  = 72.)

Giải

Ta có (10a + b) – (10b + a) = 72

( Rightarrow ) 9a – 9b = 72

( Rightarrow ) 9(a – b) = 72

( Rightarrow ) a – b = 8.

Do a và b khác 0 nên a = 9, b = 1. Đáp số: 91

 


Câu I.5. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Thay các dấu * bởi các chữ số thích hợp để số (overline {*25*} ) chia hết cho tất cả các số 2, 3, 5.

Giải

2250, 5250, 8250.

 


Câu I.6. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Tìm số tự nhiên n, biết n + 3 chia hết cho n + 1.

Giải

Ta có n + 3 ⋮ n + 1 ( Rightarrow ) n + 1 + 2 ⋮ n + 1 ( Rightarrow ) 2 ⋮ n + 1.

Do đó

 


Câu I.7. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Chứng tỏ rằng:

a) Nếu (overline {cd} ) ⋮ 4 thì (overline {abcd} ) ⋮ 4 ;

b) Nếu (overline {abcd} ) ⋮ 4 thì (overline {cd} ) ⋮ 4.

Giải

Ta có (overline {abcd}  = 100.overline {ab}  + overline {cd}  = 4.25.overline {ab}  + overline {cd} )

a) Nếu  (overline {cd} ) ⋮ 4 thì (overline {abcd} ) ⋮ 4.

b) Nếu (overline {abcd} ) ⋮ 4 thì (4.25.overline {ab}  + overline {cd} ) ⋮ 4 nên (overline {cd} ) ⋮ 4.

 


Câu I.8. trang 35 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 tập 1

Tìm ba số tự nhiên a, b, c khác 0 sao cho các tích 140a, 180b, 200c bằng nhau và có giá trị nhỏ nhất.

Giải

Gọi m là giá trị nhỏ nhất của các tích 140.a, 180.b, 200.c. Do a, b, c khác 0 nên m ≠ 0. Do đó m = BCNN(140, 180, 200) = 12600.

Vậy a = 12600 ⋮ 140 = 90 ;

b = 12600 ⋮ 180 = 70 ;

c = 12600 ⋮ 200 = 63.

Giaibaitap.me

Leave a comment