Hướng dẫn soạn bài: Ngữ cảnh
Hướng dẫn soạn bài: Ngữ cảnh
Mời các em học sinh tham khảo thêm:
Hướng dẫn soạn bài: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám 1945
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Khái niệm
Trong tình huống giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp là yếu tố quan trọng, bao gồm: quan hệ xã hội (quan hệ thân sơ, quan hệ vị thế), trạng thái tâm lí, hiểu biết, chủ đề giao tiếp, mục đích giao tiếp, công cụ giao tiếp…
Tình huống giao tiếp còn được hiểu rộng hơn là bối cảnh văn hoá, xã hội, chính trị… của cuộc giao tiếp.
II. RÈN KĨ NĂNG
1. Những yếu tố làm nên ngữ cảnh của cuộc giao tiếp trong trích đoạn tuồngĐổng Mẫu.
2. Cuộc giao tiếp giữa nhà văn và độc giả là một cuộc giao tiếp đặc biệt, ngoài các yếu tố chung của hoạt động giao tiếp, cuộc giao tiếp này có một số điểm khác biệt với giao tiếp hàng ngày.
3. Khi tìm hiểu một tác phẩm cụ thể, để hiểu rõ, đúng và sâu sắc nội dung tác phẩm, cần phải tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và tiểu sử của nhà văn là vì:
Ví dụ: Tìm hiểu Chiếu cầu hiền cần biết:
Từ đó mới thấy được việc Quang Trung giao cho Ngô Thì Nhậm viết Chiếucầu hiền trong hoàn cảnh đó là đúng đắn và cần thiết. Những lí lẽ mà tác giả đưa ra trong bản chiếu đã thể hiện được đường lối trị nước đúng đắn của vua Quang Trung.
4. Cách xưng hô của nhân vật trong đoạn trích Cha tôi của Đặng Huy Trứ có sự thay đổi khi sang trọng khi thân mật là do ngữ cảnh đối thoại quy định.