Soạn bài dấu gạch ngang

0

Soạn bài dấu gạch ngang

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm bài:

Soạn bài Văn Bản Đề Nghị ( Lớp 7)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Trong mỗi trường hợp sau đây, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

 – Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

–  Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;

–  Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.

(Ngữ văn 7, tập 2)

(Nguyễn Ái Quốc)

Gợi ý: Công dụng của dấu gạch ngàng là :

– a: đánh dấu ranh giới giữa bộ phận chú giải với các bộ phận khác trong câu. (dấu ngoặc đơn và dấu phẩy cũng có công dụng này)

– b: đánh dấu lời thoại trực tiếp

– c: đánh dấu đầu dòng trong thao tác liệt kê

– d: nối các bộ phận thành cặp.

Dấu gạch nối thường dùng để đánh dấu ranh giới giữa các tiếng khi phiên âm tên nước ngoài, ví dụ: Va-ren, A-lếch-xăng, A-ri-xtít,…

Dấu gạch nối không phải là dấu câu như các dấu: chấm, phẩy, chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang,… Khi viết, dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang.

(Vũ Bằng)

(Nguyễn Ái Quốc)

–  Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.

(Nguyễn Ái Quốc)

Gợi ý:

– a: đánh dấu bộ phận chú giải

– b: đánh dấu bộ phận chú giải

– c: đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và đánh dấu bộ phận chú giải

– d: nối các bộ phận thành cặp

– đ: nối các bộ phận thành cặp

 

–  Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệch từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren…

(An-phông-xơ Đô-đê)

Gợi ý: Đánh dấu ranh giới giữa các tiếng phiên âm tên nước ngoài.

 

Gợi ý:

Leave a comment