Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

0

Soạn bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

1. Bài tập 1, trang 117, SGK.
Thuật lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, tr. 97 – 98 bằng văn xuôi, chú ý miêu tả nội tâm của nàng Kiều.
Trả lời:
Những câu thơ miêu tả ngoại hình của Mã Giám Sinh, chẳng hạn :
Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao…
Những câu thơ miêu tả nội tâm của Thuý Kiều, chẳng hạn :
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Nhìn hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày.
2. Chỉ ra mục nào không phải là đối tượng của miêu tả hoàn cảnh và ngoại hình.
A – Cảnh vật thiên nhiên
B – Hình dáng con người
C – Hành động của nhân vật
D – Diễn biến tâm trạng
Trả lời:
Xem lại phần Ghi nhớ trong bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Ngữ văn 9, tập một, trang 117) để trả lời câu hỏi.
3. Chỉ ra mục nào là đối tượng của miêu tả nội tâm.
A – Những suy nghĩ của nhân vật
B – Những tình cảm của nhân vật
C – Diễn biến tâm trạng của nhân vật
D – Cả ba đối tượng trên
Trả lời:
Xem lại phần Ghi nhớ trong bài Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự (Ngữ văn 9, tập một, trang 117) để trả lời câu hỏi.
4. Tại sao khi viết về đề bài Tâm trạng của em sau khi gây ra một chuyện có lỗi với bạn, người viết phải miêu tả nội tâm ?
Trả lời:
Phải miêu tả nội tâm vì đề bài yêu cầu làm nổi bật tâm trạng của người viết sau khi gây ra một chuyện có lỗi với bạn. Tâm trạng chính là đối tượng của miêu tả nội tâm nhân vật.

Leave a comment