Soạn bài Thêm Trạng ngữ cho câu ( lớp 7)
Soạn bài Thêm Trạng ngữ cho câu ( lớp 7)
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
Gợi ý: Phân tích thành phần cấu tạo của từng câu để nhận diện trạng ngữ.
Gợi ý: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có tác dụng mở rộng ý nghĩa cho câu.
Gợi ý:
– Trạng ngữ có thể nằm ở đầu câu: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
– Trạng ngữ nằm ở cuối câu: Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
– Trạng ngữ có thể nằm ở giữa câu: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Vũ Bằng)
(Vũ Tú Nam)
(Vũ Bằng)
(Võ Quảng)
Gợi ý: Phân tích thành phần cấu tạo của từng câu để nhận diện trạng ngữ (nếu có) và xác định vai trò của cụm từ mùa xuân trong câu.
– a)
– b)
– c)
– d)
(Thạch Lam)
(Đặng Thai Mai)
Gợi ý: Xem bảng dưới
Gợi ý: Phân tích thành phần cấu tạo của từng câu để xác định thành phần trạng ngữ. Hãy quan sát bảng sau:
Các loại trạng ngữ trên đây cũng là các loại trạng ngữ mà chúng ta thường sử dụng khi nói, viết.