Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

0

Soạn bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Soạn bài: Tóm tắt văn bản tự sự

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Từ ngữ địa phương

Ví dụ:

Con về tiền tuyến xa xôi Nhớ bầm, yêu nước cả đôi mẹ hiền.

(Tố Hữu)

2. Các kiểu từ ngữ địa phương

Ví dụ:

Ví dụ:

3. Biệt ngữ xã hội

Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xây dựng nhất định.

Ví dụ

+ Biệt ngữ của triều đình phong kiến: hoàng đế, trẫm, khanh, thánh thể, long thể, long nhan, mặt rồng, băng hà…

+ Biệt ngữ của những người theo đạo Thiên chúa: lỗi, ơn ích, mình thánh, nữ tu, cứu rỗi, ông quản, vọng mình thánh, lễ kiêng việc xác, quan thầy…

Lưu ý: Biệt ngữ khác với từ nghề nghiệp: Từ nghề nghiệp là những từ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động, quá trình sản xuất của một nghề nào đó trong xã hội. Những từ này chủ yếu được lưu hành và sử dụng trong những người cùng làm một nghề.

Ví dụ:

+ Nghề dệt: xa, ống, suốt, thoi, go, hồ sợi, đánh suốt, sợi mộc, sợi hồ, ….

+ Nghề làm mòn: móc, lá,  vanh, bắt  vanh,…

4. Sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

– Nhằm tăng giá trị biểu cảm, khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phải chú ý đến tình huống giao tiếp:

Ví dụ:

Chuối dầu vờn đã lổ Cam đầu ngõ đã vàng Em nhớ ruộng nhớ vườn Không nhớ anh răng được

(Trần Hữu Chung)

+ Trên mấy nhà sàn buồn tênh, ba bốn bà ké nhìn ra, nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình.

(Nguyễn Huy Tưởng)

“Bà ké” gợi cho ta hình ảnh bà mẹ người dân tộc thiểu số Việt Bắc. Trong kháng chiến, những người mẹ đó không quản ngại hy sinh, gian khổ giúp bộ đội trên đường hành quân đi chiến dịch.

II. RÈN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).

Mẫu: nhút (Nghệ Tĩnh), mẵng cầu (Nam Bộ), bánh cáy (Thái Bình). Đây là những từ chỉ tên những sản phẩm duy nhất có ở địa phương, cho nên không có từ toàn dân tương ứng.

2. Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu.

Gợi ý:

Đặt câu:

Ví dụ:

Con lông trì và con lông cảo bắt đầu vào chầu hai.

3. Những từ ngữ sau đây là từ ngữ địa phương, em hãy tìm những từ ngữ tương đương trong vốn từ toàn dân:

Gợi ý:

Từ toàn dân tương ứng với:

4. Trong các từ đồng nghĩa: cọp, khái, hổ từ nào là từ địa phương từ nào là từ toàn dân? Vì sao?

Gợi ý:

“Khái” là từ địa phương miền Trung Trung Bộ, cọp là từ toàn dân, hổ là từ toàn dân.

Leave a comment